05/03/2021
Abby Swanson – một cô bé sống ở bang Ohio – chỉ mới bốn tuổi khi em bắt đầu kể chuyện cho mẹ mình vào một đêm nọ sau khi tắm. “Mẹ ơi, hồi mẹ còn bé tí con vẫn thường tắm cho mẹ” cô bé nói.
– “Ồ thật sao?” mẹ cô bé đáp lại.
– “Dạ, mẹ đã khóc” Abby nói
– “Thế ư?” mẹ cô bé hỏi
– “Dạ đúng” Abby kể thêm “Con là bà cố của mẹ”
– “Thế tên con là gì?” mẹ cô bé hỏi em. Chị vẫn còn nhớ tóc mình đã dựng ngược lên khi Abby ngẫm nghĩ câu hỏi và gõ gõ ngón tay vào thành miệng.
Câu chuyện về công việc nghiên cứu ở Trường Đại học Virginia này bắt đầu vào năm 1958. Dù tính theo tiêu chuẩn nào đinữa thì lúc đó Tiến sĩ Ian Stevenson cũng đã có một sự nghiệp học thuật thành công.
Sau khi tốt nghiệp lớp y khoa trường Đại học McGill với số điểm cao bậc nhất, lúc đầu ông đã định theo học nghành hóa sinh trước khi quan tâm đến nghành y học tâm thể – nghành nghiên cứu về mối liên quan giữa cảm xúc và sức khỏe. Ông đã viết rất nhiều, hầu hết là cho các tờ tập san y học, nhưng cũng có vài lần ông viết cho tạp chí Harpers Magazine và The New Republic và cho đến năm 1958, ông đã có bài trên 70 ấn bản. Một năm trước đó ông đã được chọn làm “trưởng khoa Tâm thần học” tại Trường Đại học Virginia ở một độ tuổi còn rất trẻ là 39.
Năm 1992, vào một đêm nọ, John McConnell – một cảnh sát đã về hưu đang làm nhân viên bảo vệ ở NewYork – dừng lại tại một cửa hàng bán đồ điện sau khi tan giờ làm. Ông rút súng ra khi thấy hai người đàn ông đang cướp cửa hàng.
Một tên cướp khác đứng sau quầy thanh toán bắt đầu nổ súng vào ông. John cố bắn trả, thậm chí sau khi ngã xuống ông vẫn nhổm dậy và tiếp tục bắn. John bị trúng sáu phát đạn. Một trong những viên đạn đó găm vào lưng ông, đâm xuyên qua phổ trái, tim và động mạch phổi chính. Ông được nhanh chóng đưa tới bệnh viện nhưng đã không qua khỏi.
Đường Tăng và các đồ đệ cuối cùng lấy được chân kinh, trở về Đại Đường truyền lại cho chúng sinh. (Ảnh qua Epoch Times)
Tôn Ngộ Không phải trải qua rất nhiều sự kiện kinh thiên động địa, sau đó mới có thể bảo hộ Đường Tăng đi Tây Thiên thỉnh kinh, chứng đắc Phật quả. Còn Đường Tăng phải trải qua 10 đời tu hành mới có cơ hội đi Tây Thiên thỉnh kinh đắc chính quả. Hành trình tu luyện của thầy trò họ phải trải qua vô vàn hiểm trở gian nan, nhưng có thể nhận thấy rằng: hết thảy mọi thứ đều đã được an bài!
Hành trình tu luyện kinh thiên động địa của Tôn Ngộ Không
Khám Phá
Tây Du Ký
Khám phá Tây Du Ký -P4: Hành trình thỉnh kinh của 5 thầy trò có ẩn ý thâm sâu về chuyện gì?
Vì sao lại nói năm thầy trò Đường Tăng đi thỉnh kinh kỳ thực lại là biểu hiện cho quá trình tu hành của một người? (ntdtv.com)
Đọc kỹ Tây Du Ký, chúng ta sẽ phát hiện quá trình thầy trò Đường Tăng đi thỉnh kinh, kỳ thực chỉ là sự miêu tả quá trình tu luyện của một người, trong đó 81 nạn trên đường thỉnh kinh cũng như yêu quái gặp phải, tất cả đều là những ma nạn mà một người tu luyện cần phải đối diện. Ở đây có thể thấy rõ một điều: Ngộ được chính đạo là điều không dễ dàng...
Có lẽ bạn không biết rằng mọi điều xảy ra trong cuộc sống của chúng ta đều mang một ý nghĩa nhất định. Ngay cả những điều tưởng chừng vô cùng nhỏ nhặt như nấu cơm cũng có thể mang tới một điềm báo gì đó. Bài viết dưới đây sẽ trả lời cho bạn câu hỏi về việc nấu cơm bị sống là điềm báo gì, hên hay xui?
Nấu cơm bị sống là điềm báo gì, hên hay xui?
04/03/2021
Thầy trò Đường Tăng, ngoài Ngộ Không ra thì cả bốn người còn lại đều xuất thân từ Thần Tiên trên tiên giới. (Miền công cộng)
Con người sinh ra trong cõi hồng trần vốn là để hoàn trả nợ nghiệp và tìm kiếm cho mình cơ hội đắc Pháp, trở về nơi cố hương Thiên thượng. Tây Du Ký chính là tác phẩm điểm hoá cho con người thế nhân đừng quên đi mất bản chất tiên thiên của mình.
Sau khi xem kỹ lại một lượt tác phẩm Tây Du Ký, thấy rằng xuyên suốt tác phẩm Tây Du thầy trò Đường Tăng chỉ mắc ‘bệnh’ ba lần. (ntdtv.com)
Từ ba câu chuyện trên chúng ta có thể thấy: Hoá ra người tu luyện vốn dĩ không có bệnh. Một người khi đã bước chân vào con đường tu luyện chân chính thì từ một số phương diện nào đó đã vượt khỏi người thường rồi. Và ở đây, ‘bệnh' là một trong số đó.
03/03/2021
Hoá ra tác phẩm Tây Du Ký là cuốn sách truyền kỳ về người tu luyện, là một tác phẩm dự ngôn vĩ đại của nhân loại...
Nhắc đến tác phẩm Tây Du Ký từ trẻ em cho tới người già hầu như không ai là không biết. Nhớ lại khi xưa, lúc còn rất nhỏ, mỗi lần đọc truyện Tây Du Ký đến những đoạn về thơ từ và tu luyện là tôi đều bỏ qua, chỉ chú tâm xem những tình tiết có hứng, nhất là những cảnh hành động. Ngẫm kỹ lại cảm thấy có rất nhiều người có thói quen giống tôi khi ấy. Nguyên nhân là bởi phần lớn những người không tu luyện đối với những thứ như: Mộc Mẫu, Nguyên Thần, Thi Quỷ, Thỏ Ngọc... thì khi đọc tác phẩm dường như đều không có sự hiểu biết gì nhiều.
Không cắt tóc, gội đầu vào ngày mùng 1 là một tập tục được khá nhiều người quan tâm và làm theo, họ cho rằng nó sẽ mang lại điềm xấu cho người đó. Trong bài viết ngày hôm nay, chúng tôi sẽ đi giải đáp về thắc mắc liệu mùng 1 có nên cắt tóc, gội đầu đầu không, nếu lỡ rồi thì phải làm như thế nào để mọi người cùng tìm hiểu.
Mùng 1 có nên cắt tóc, gội đầu không?
Mùng 1 hay còn được gọi là ngày sóc, đây là ngày bắt đầu, khởi đầu cho một tháng. Vào ngày này thì nhiều người có thể thực hiện một vài những kiêng kị và trong số đó có kiêng kị cắt tóc, gội đầu. Họ cho rằng, tóc là một bộ phận ở đầu, nếu như gội đầu hoặc cắt tóc vào mùng 1 thì tức là cắt bỏ đi một phần may mắn của tháng đó.